Những ‘thư viện hoàng gia’ trên thế giới

(Vietnamtimes) – Nhà văn M. Gorki: nói “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”. Không có sách, lịch sử im lặng, văn chương câm điếc, khoa học tê liệt, tư tưởng và suy xét ứ đọng. Từ sách, ta có thể khám phá biết bao điều kỳ thú trên khắp thế giới.

Chính vì thế, Poirier một kiến trúc sư cùng nhóm chuyên gia đã tìm ra cách trùng tu và tôn tạo các công trình kiến trúc về thư viện nhưng vẫn giữ nguyên không gian cổ kính và hiện để bày tỏ lòng tôn kính với những công trình kiến trúc cổ xưa này.Những chi tiết thiết kế hài hòa về ánh sáng có ở khắp mọi nơi, đưa đọc giả đến với một không gian tự nhiên cùng niềm đam mê sách, đam mê tri thức thông qua hàng loạt các đầu sách đắt giá… “Văn hóa đọc” là đi tìm sự cô đơn và tĩnh lặng trong mọi hoàn cảnh như Italo Calvino đã từng nói.

Biblioteca Casanatense, Roma, 1701

 

Biblioteca Joanina, Coimbra, 1728

 

Trinity College Library, Dublin, 1732

 

Bibliothèque Nationale de France, Salle Labrouste, Paris, 1868

 

Bibliothèque de l’Hotel de Ville de Paris, Paris, 1890

 

Bibliothèque de la Sorbonne, Salle Jacqueline de Romilly, Paris, 1897

 

El Ateneo, Buenos Aires, 1919

 

Palàcio Nacional de Mafra, Mafra, 1755

 

Bibliothèque Sainte-Geneviève, Paris, 1850

 

Grimm Zentrum Library, Berlin, 2009

 

Stadtbibliothek, Stuttgart, 2011

Mỗi cuốn sách mang lại cho người đọc những cảm xúc vui vẻ, kỳ lạ, phấn khích, hứng thú lẫn tình cảm chứa chan. Mỗi cảm xúc là một màu sắc được mã hóa và phản ứng của mỗi người đọc được thường xuyên ghi nhận lại dưới hình thức một băng ghi âm có màu sắc, phản ánh phản ứng gần đây nhất của họ với cuốn sách.Chủ nhân của thư viện giải thích: “Những cuốn sách giữa các kệ sách đưa người đọc vào một thế giới sách đầy màu sắc thú vị nhất. Chúng mang lại cho họ những cảm xúc lịch sử”.

Ivan Nguyen (DNSG)